I- Do hiện tượng lún nền móng hay kết cấu đỡ tường yếu:
- Các vết nứt nghiêng trên tường, nứt dầm hoặc nứt trần nhà là loại vết nứt "khó chịu" nhất và sẽ khó sửa nhất. Thường nó có thể xuất hiện tại nhiều mảng tường, ở nhiều tầng.
Với tiêu chí sản xuất thân thiện với môi trường, nguồn nguyên liệu được tận dụng tối đa, chất lượng tốt và giá thành cạnh tranh được với những vật liệu truyền thống. Một thế hệ vật liệu mới ra đời từ việc kế thừa những công nghệ truyền thống, bằng cách tổng hợp những cơ chế polymer hóa vô cơ, polymer hữu cơ và quá trình khoáng hóa trong một hệ kép kín, tạo nên một hệ polymer – khoáng tổng hợp.
Thực tế thì đối với nhà chịu lực bằng khung bê tông cốt thép, việc nứt tường có thể do một hay nhiều nguyên nhân. Tùy trường hợp và mức độ vết nứt mà chúng ta có biện pháp khắc phục khác nhau. Một cách để tìm nguyên nhân là tìm điểm chung của các vết nứt. Ta nên vẽ lại sơ đồ vết nứt theo: từng bức tường, từng sàn, toàn bộ chiều cao nhà... để dễ đánh giá, tìm điểm chung. Dứt điểm vấn đề nứt thì rất khó nhưng có thể khống chế các vấn đề trên để giảm tối đa các vết nứt và nếu còn thì vết nứt cũng ngắn, nhỏ, rất khó thấy và không gây phản cảm nhiều.
I- Hiện tường nứt rạn chân chim , mạch nứt thường nằm ngang có hướng chạy zích zắc , chỉ nứt phần vữa tô trát ngoài và nứt ở mạch vữa liên kết các khối gạch.
Nguyên nhân chính là do mạch vữa ,liên kết các viên gạch, mặt vữa tô trát mất nước nên không hóa rắn hoàn toàn dẫn đến độ chịu của mạch vữa liên kết bị giảm mạnh ( mac bị giảm). Chất kết dính ximang trong vữa đóng rắn theo cơ chế thủy hóa, nếu bị mất nước sẽ dẫn đến hiện tượng trên.
Thời gian gần đây, một số công trình xây dựng sử dụng gạch không nung xảy ra hiện tượng nứt tường. Tuy nhiên, nguyên nhân được chỉ ra không đơn thuần chỉ nằm ở chất lượng gạch mà cần phải hiểu rõ hơn cơ chế liên quan đến nứt tường xây bằng gạch không nung, từ đó, có cách sử dụng đúng và khắc phục hiệu quả.